Cùng Thế giới động vật tìm hiểu Gián châu Á là gì? Đặc điểm, tác hại và cách diệt trong bài viết dưới đây nhé!
Gián châu Á (danh pháp hai phần: Blattella asahinai) là một loài gián thuộc họ Blattellidae. Gián châu Á sinh sống ở đảo Okinawa, Nhật Bản. Loài này dài khoảng 15 mm. Gián châu Á là gần giống với con gián Đức (Blattella germanica) trừ vài sự khác biệt hình thái học. Giống như con gián Đức, nó dài 1,6 cm, có màu nâu vàng nhạt. Tuy nhiên, đôi cánh của nó dài hơn gián Đức, và có một sự khác biệt giữa một rãnh ở vùng bụng giữa hai loài. Ngoài ra còn có sự khác biệt khác. Cách nhanh nhất để biết sự khác biệt giữa hai loài là con gián châu Á đó là gián châu Á là một loài bay mạnh mẽ (giống như một con bướm đêm) và bị thu hút bởi ánh sáng, không giống như con gián Đức. Loài này có xu hướng thích ở ngoài trời, trong khi Đức gián thích sống trong nhà.
Phân bố
Gián châu Á được tìm thấy ở vùng khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, và lần đầu tiên được xác định tại Hoa Kỳ năm 1986 tại Lakeland, Florida. Nó đã mở rộng suốt nhiều của Florida và đang lan rộng vào các tiểu bang miền nam khác. Ngoài Florida, nó được báo cáo ở Alabama, Georgia, Nam Carolina và Texas. Dân số của nó đạt đến đỉnh cao của nó trong cuối tháng 8 và sự sụt giảm nhanh chóng với sự khởi đầu của thời tiết mát mẻ (Snoddy và Appel 2007). Trong điều kiện thời tiết bất lợi như điều kiện thời tiết lạnh hoặc khô gián châu Á sẽ đào hang xuống dưới lớp rác lá rụng (Snoddy và Appel 2007).
Vào cuối thế kỷ 19, người ta phát hiện ra một số loài côn trùng, động vật chân đốt là trung gian truyền bệnh quan trọng ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới như: sốt rét, sốt xuất huyết, giun chỉ, sán máng, viêm não Nhật Bản, trypanosoma…. Chúng không những gây nguy hại đến tính mạng về con người mà còn ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế xã hội do làm mất thời gian, chi phí chữa bệnh và phòng chống véc tơ truyền bệnh.
Do một số bệnh truyền nhiễm cho đến nay chưa có vắc xin hoặc thuốc điều trị đặc hiệu nên việc quản lý và theo dõi dịch bệnh chủ yếu là giám sát côn trùng trung gian truyền bệnh (véc tơ). Công tác phòng chống véc tơ ban đầu dựa vào biện pháp cơ học bao gồm: làm lưới che nhà cửa, dùng màn hoặc làm thay đổi môi trường sống như: san lấp đầm lầy hoặc các vũng nước là nơi véc tơ truyền bệnh đẻ trứng, hoặc phun dầu vào các ổ đẻ trứng…
Năm 1940, việc khám phá ra DDT (dichlorodiphenyltrichloethane) là bước đột phá trong phòng chống bằng hóa chất đối với một số loài côn trùng như muỗi, ruồi đốt máu, ve, bọ chét và chấy rận…, đặc biệt vào thập niên 1950 - 1960, có rất nhiều nước trên thế giới sử dụng biện pháp phun DDT rộng rãi nhằm phòng chống và tiêu diệt những bệnh do côn trùng truyền. Biện pháp này tỏ ra hiệu quả mang đến thành công bước đầu, do vậy một số nước có xu thế ngừng hoặc giảm các hoạt động khác nhằm phòng chống côn trùng truyền bệnh. Tuy nhiên sự thành công đã không mang tính bền vững do côn trùng thường phát triển tính kháng với các loại hóa chất đang sử dụng, thực trạng đó đặt ra nhu cầu cần phát triển các loại hóa chất mới với chi phí tăng gấp nhiều lần.
Thành công lâu bền đối với việc phòng chống véc tơ truyền bệnh chỉ đạt được ở những nơi mà môi trường thay đổi theo hướng côn trùng truyền bệnh không thích hợp với sinh cảnh của chúng.
Lợi ích của các phương pháp thay thế hóa chất diệt như: cải tạo môi trường, phòng chống sinh học đã được hồi sinh do có sự đề kháng ngày càng tăng của côn trùng truyền bệnh, có sự đề kháng với hóa chất diệt cũng như sự ảnh hưởng đáng kể đối với môi trường khi sử dụng hóa chất diệt.
Song song với việc thích ứng những kỹ thuật phòng chống côn trùng truyền bệnh hiện có và nghiên cứu phát triển các biện pháp phòng chống mới để sử dụng thay thế hoặc kết hợp. Ở một số nơi, người ta thực hiện các chương trình phòng chống lồng ghép vào y tế cơ sở cùng các ban ngành liên quan nhằm cải thiện khả năng thực hiện các chương trình phòng chống sao cho cán bộ y tế, cộng đồng và các cá nhân có thể hành động phòng chống vì sức khỏe của chính mình và có thể tiết kiệm nguồn kinh phí đầu tư.
Ngày nay, người ta thường ưu tiên cho việc phát triển những biện pháp phòng chống đơn giản, an toàn, thích hợp, không ảnh hưởng đến môi trường và chi phí thấp để thực hiện hiệu quả côn trùng truyền bệnh (Màn ngủ, rèm cửa tẩm hóa chất; các loại bẫy; hương xua, kem xua; bã hóa chất; kỹ thuật tưới tiêu làm giảm nơi đẽ trứng của côn trùng không ảnh hưởng đến mùa màng…).
Trên đây Thế giới động vật đã giới thiệu Gián châu Á là gì? Đặc điểm, tác hại và cách diệt. Comment ngay ý kiến nhé!
إرسال تعليق