Rết có trả thù không? Rết cắn có độc và nguy hiểm không?

 Khá nhiều người quan tâm tới Rết có trả thù không? Rết cắn có độc và nguy hiểm không? Dưới đây là giải đáp của Thế giới động vật dành cho các bạn.

Rết có trả thù không? Rết cắn có độc và nguy hiểm không?


1. Rết có trả thù không?

Rết thuộc nhóm động vật thân đốt, phân ngành nhiều chân. Cơ thể cấu tạo gồm 2 phần đầu và thân. Đầu của rết thường có dạng tròn hoặc dẹt mang đặc điểm chung của phân ngành nhưng vẫn có sự khác biệt như râu chẻ hoặc chân kép. Phần thân mang nhiều đốt, mỗi đốt mang một đôi chân.

9 bí ẩn về loài rết khiến bạn... vô cùng bất ngờ - Ảnh 1.
Số lượng chân của loài rết vô cùng đa dạng, có thể là 20 cho đến 300 chân.

Điều đặc biệt là tưởng chừng lúc nhìn thoáng qua, chúng ta sẽ nghĩ những đốt này giống hệt nhau nhưng trên thực tế rết mang trên mình những đốt thân dài và ngắn nằm xe kẽ. Đốt đầu tiên mang hai kìm chứa nọc độc có nhiệm vụ tiết độc tấn công con mồi và đối thủ. Số lượng chân của loài rết vô cùng đa dạng, có thể là 20 cho đến 300 chân.

Rết có trả thù nếu bị tấn công trước.


2. Rết cắn có độc và nguy hiểm không?

Không. Vết rết cắn có thể rất đau đớn. Rết càng lớn thì vết cắn càng đau. Tất cả các loài rết đều sử dụng nọc độc để giết chết con mồi nhưng vết cắn của rết hiếm khi gây biến chứng về sức khỏe ở người, thường không nghiêm trọng hoặc không ảnh hưởng đến tính mạng người bị cắn.

Tuy nhiên, một số loài rết có nọc độc tạo ra nhiều loại độc tố bao gồm các chất như histamine, serotonin và độc tố S gây suy tim. Mặc dù hiếm khi vết cắn của rết có tác dụng toàn thân, nhưng những chất độc này cũng có thể gây ra các phản ứng dị ứng nghiêm trọng.

Bác sĩ có thể đề nghị sử dụng các phương pháp điều trị để làm dịu cơn đau, ngứa và sưng da. Tuy nhiên, các triệu chứng có xu hướng tự hết trong vòng vài giờ hoặc nhiều nhất là vài ngày. Một vài trường hợp có thể cần sử dụng thuốc giảm đau, chẳng hạn như acetaminophen hoặc thuốc chống viêm, chẳng hạn như ibuprofen. Kem Cortisone và thuốc kháng histamine cũng có thể làm giảm các triệu chứng dị ứng.

Nếu một người bị phản ứng dị ứng nghiêm trọng với vết cắn của rết, chẳng hạn như sốc phản vệ, thì cần được chăm sóc y tế khẩn cấp.
Triệu chứng tại chỗ
Vị trí rết cắn thường ở chân, tay nhưng đôi khi cũng rơi vào những vị trí nguy hiểm như vùng cổ. Người bị rết cắn thường có các triệu chứng như sau:

Đau cục bộ, sưng và đỏ.
Ngứa ran hoặc rát bỏng.
Chảy máu.
Tê và đau.
Xuất hiện vết đỏ trên da.
Sưng hạch bạch huyết.
Nhiễm trùng cục bộ, hoại tử.
Triệu chứng toàn thân
Một số người bệnh có thể bị sốc phản vệ trong vòng vài phút sau khi bị rết cắn. Các cấp độ sốc phản vệ bao gồm:

banner khai trương tâm anh quận 8 mb
Độ I: Chỉ có triệu chứng ngoài da như ngứa, mề đay, phù mạch
Độ II: Giai đoạn 2 xuất hiện nhiều triệu chứng hơn:
Thở rít, khó thở, tức ngực.
Ngứa, mề đay, phù mạch xuất hiện nhanh.
Huyết áp chưa có sự thay đổi bất thường.
Đau bụng quặn, nôn.
Không có rối loạn ý thức.
Độ III: Đây là cấp độ người bệnh rơi vào trạng thái rối loạn ý thức
Đường hô hấp: khàn tiếng, thở rít thanh quản.
Thở: khò khè, thở nhanh, tím tái, rối loạn nhịp.
Da nhợt nhạt, ẩm lạnh, huyết áp hạ.
Xuất hiện triệu chứng rối loạn ý thức như hôn mê, rối loạn cơ tròn.
rết cắn nguy hiểm
Người bị rết cắn có khả năng bị sốc phản vệ do nọc độc của rết
Triệu chứng thần kinh: xảy ra khi độc tố từ rết giống chất hóa học tự nhiên trong não như serotonin và histamine, khá hiếm gặp: (1)

Chóng mặt.
Đau đầu, lo sợ.
Cảm giác mất ý thức.
Hưng cảm, rối loạn ý thức.
Một số biến chứng thường gặp khác như:

Thiếu oxy gây nhồi máu cơ tim.
Rối loạn đông máu.
Hội chứng tiêu cơ vân cấp.
Nhiễm trùng tại chỗ, hoại tử.
Khi người bệnh xuất hiện các triệu chứng như trên cần liên hệ với dịch vụ ứng cứu khẩn cấp hoặc đưa đến phòng cấp cứu ngay lập tức để các bác sĩ có thể điều trị kịp thời tránh các hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.


Trên đây Thế giới động vật đã giới thiệu Rết có trả thù không? Rết cắn có độc và nguy hiểm không? Comment ngay ý kiến nhé!

Post a Comment

Mới hơn Cũ hơn