Ngành giun đốt thuộc lớp không xương sống. Hãy cùng Thế giới động vật tìm hiểu Vai trò và tác hại của ngành giun đốt nhé!
1. Vai trò của ngành giun đốt
- Giun đốt thuộc lớp không xương sống giúp cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng,...)
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
2. Tác hại của ngành giun đốt
Giun mỏ hút khoảng 0,03-0,05 ml máu/ngày. Ngoài tác hại giun hút máu, giun móc/giun mỏ còn gây viêm hành tá tràng và tiết ra chất chống đông máu, chất độc ức chế cơ quan tạo máu sản sinh hồng cầu làm trầm trọng thêm tình trạng mất máu của bệnh nhân.
Giun đất đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái và mang lại nhiều lợi ích cho ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích đó, giun đất cũng có thể gây ra một số tác hại nhất định.
Rối loạn hệ sinh thái: Nếu số lượng giun đất tăng lên quá nhanh mà không thể kiểm soát được, chúng có thể cạnh tranh thức ăn và môi trường sống với các vi sinh vật khác, dẫn đến sự mất cân bằng trong hệ sinh thái.
Gây hại cho động vật nuôi: Một số loại giun đất có khả năng ký sinh trên cơ thể động vật nuôi như gia súc, gia cầm, gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của chúng.
Tác dụng phụ khi sử dụng địa long: Con người khi sử dụng địa long không đúng cách, ví dụ như sử dụng quá liều hoặc sử dụng khi chưa được bào chế đúng cách, có thể gây ra các tác dụng phụ như buồn nôn, đầy bụng, khó chịu, dị ứng,...
Xem thêm: Hải sâm là con gì? Có mấy loại hải sâm?
Trên đây Thế giới động vật đã giới thiệu về Vai trò và tác hại của ngành giun đốt. Commetn ngay ý kiến!
إرسال تعليق