Tôm tích (bề bề) có mấy loại? Tôm tít ăn gì? Cách nuôi bắt tôm tít

 Cùng Thế giới động vật tìm hiểu Tôm tích (bề bề) có mấy loại? Tôm tít ăn gì? Cách nuôi bắt tôm tít nhé!

Tôm tích (bề bề) có mấy loại? Tôm tít ăn gì? Cách nuôi bắt tôm tít


1. Tôm tích (bề bề) có mấy loại? 

Tôm tích có hình dạng phần thân giống tôm nhưng lại có cặp càng giống bọ ngựa. Thân của tôm chỉ được bao bọc bởi một lớp vỏ ngoài (giáp) từ phía sau đầu cho đến 4 đốt đầu tiên của thân. Tôm tít có 8 đôi chân, trong đó 5 đôi đầu có càng, sau đó là những đôi dạng chân “biến đổi” mang ở bụng; những chân này dùng để bơi.

Loại 1 từ 150gram trở lên.
Loại 2 dưới 150gr.
Loại 3 (4-6 con/kg)

2. Tôm tít ăn gì?

Mồi ăn của chúng là các loài cá nhỏ, thịt sống, nhuyến thể và giáp xác nhỏ hơn, bề bề dựa vào chiến thuật tấn công bằng càng của mình.

3. Cách bắt tôm tít

Là một sinh vật rất đặc biệt trong tự nhiên. Chúng có bộ móng khá cứng chắc và khỏe được dùng để tấn công và giết con mồi. Chúng có thể tấn công con mồi một cách ác liệt. Khi vung càng, chúng tạo ra bong bóng khí nằm trong khoảng không gian giữa càng và con mồi, khi bong bóng vỡ ra sẽ tạo một lực tác động mạnh khiến con mồi chết hoặc bị thương. Với tốc độ vung càng của một viên đạn bay khỏi nòng súng (lên tới 23 m/giây) giáng vào đối thủ hoặc con mồi có trọng lượng tương đương 153kg. Chúng tấn công mồi bằng cách bung càng thật nhanh và mạnh. Với cua, ốc, hàu, sò và những con mồi có vỏ cứng, chúng dùng càng để đập vỡ vỏ.

Thú vui: câu tôm tít

Chúng sống ở vùng nhiệt đới và thường sống cô độc.

Thú vui: câu tôm tít

Đôi mắt của chúng có những cấu trúc đặc biệt, được xem là phức tạp nhất trong giới động vật. Mắt giúp chúng phân biệt được những vật thể chung quanh như những rạng san hô, những con mồi, kể cả mồi có thân trong suốt.

Lớp vỏ của chúng có khá nhiều màu sắc, từ màu nâu đến các sáng như cam, vàng, hồng nhạt…

Thú vui: câu tôm tít Thú vui: câu tôm tít Thú vui: câu tôm tít Thú vui: câu tôm tít Thú vui: câu tôm tít

Tuy nhiên, tôm tích được phân thành 2 loại chính: Tôm tích sống trong hang (stabby Mantis Shrimp) nằm sâu trong đất, loài tôm tích này khác với tôm tích sống bơi trong nước(punchy Mantis Shrimp). Điểm khác biệt của tôm tích trong hang và tôm tích bơi ngoài biển khơi chính là tôm trong hang có vỏ mềm hơn, khi chiên tẩm bột da của nó còn mềm hơn cả tôm thường, và được xem là món giàu canxi bậc nhất. ;) Thế nên chúng ta nên câu nó! :D

Câu tôm tích là một việc làm đơn giản nhưng vui và phấn khích cho chuyến đi chơi ở vùng biển có bãi cát trải dài.


Chuẩn bị:
- Dây (thường là dây dù hoặc dây cước), có thể dùng dây bao ciment, dài khoảng 1,2m
- Vỏ ốc đinh (tháp) có thể ra biển lượm.
- 1 cái muỗng (có thể dùng vỏ sò để thay thế).
- 1 đôi đũa.
Nghe tới muống đũa là bắt đầu nghe mùi mồi rồi hen! :) Muỗng là để nạo cát tìm hang, còn đũa là để gắp con tôm vừa câu được chứ bốc tay là bị tôm tấn công chảy máu như vết đứt dao lam á!

Làm mồi câu:
Chỉ đơn giản là cột sợi dây (chắc một chút) vào 1 con ốc đinh. Con ốc này mài hơi cầu kì cho đẹp thôi chứ không cần đẹp đâu nhé!

Thú vui: câu tôm tít

"Cần câu" chỉ đơn giản vậy thôi:
Thú vui: câu tôm tít


Thực hiện bắt mồi :p

Quan trọng nhất là tìm hang, thường hang tôm nằm trên bãi biển vùng nước đã cạn do thủy triều, dò tìm trên mặt bãi cát những lỗ nhỏ bằng ngón tay út, có vẻ sâu và có hang, hoặc cách thông thường là sát mép nước thủy triều đang rút khi nước vừa kéo xuống trong sự ướt át đó có 1 vầng khô tròn khoảng bằng bàn tay thì bạn dùng muỗng canh nạo một lớp cát mỏng lên và đó có thể hiện ra lỗ hang của tôm hay không, cái này phải làm nhiều sẽ tìm ra quy luật tự nhiên của chúng.

Thú vui: câu tôm tít


Thú vui: câu tôm tít
Một "mánh" hang ở vùng nước đã rút cạn.



Thú vui: câu tôm tít
Dùng muỗng nạo lớp cát trên mặt sẽ hiện ra hang.


Gạt nhẹ lớp cát bên trên và may mắn là 1 cái lỗ hang hiện ra, chỉ việc khéo léo thả con ốc xuống hết tầm khoảng 0.5 -> 1 mét sâu, nếu con tôm lôi dây xuống thì bạn đã thành công, nguyên lý là thấy gì rơi xuống thì tôm sẽ trèo vượt lên, và ở đây vô tình con tôm đã ngồi trên chiếc thang dây của bạn, he he. Kéo lên từ từ khi cảm thấy chắc dây (thường thì gần sát mí nước trong hang) thì kéo nhanh hơn kẻo tôm chui xuống. Có vài thứ nữa thuộc về kĩ năng, câu thất bại nhiều rồi sẽ nhận ra! ;)

Thú vui: câu tôm tít
Thả câu

Và đối tượng xuất hiện:
Thú vui: câu tôm tít Thú vui: câu tôm tít

Chú này gạch toàn thân!
Thú vui: câu tôm tít
Trong lúc tìm hang tôm, bạn có thể tự phát hiện ra những "mánh lạ" do tò mò nên tự đào xuống thì sẽ thấy nhiều món quà có thể "cải thiện bữa ăn" :p
Thú vui: câu tôm tít

Thường dễ gặp nhất là ốc mỡ (những chỗ cát đùn lên) nhưng lúc nạo cát tìm hang thì dễ nhất là không phải hang tôm mà là một con nghêu.

Một buổi chừng 1 tiếng bạn câu tốt có thể câu được khoảng 40-50 con tôm là được bữa bổ sung canxi không cần uống sữa rồi!
Thú vui: câu tôm tít


Về chế biến
Loại tôm tích này to nhất chỉ bằng ngón tay cái của người bình thường, vỏ mềm và gạch rất nhiều. Theo tỉ lệ vào mùa gạch thì gạch tôm chiếm 2/3 đường kính con tôm. Chiên lên đỏ rực và ăn rất bùi.
Chế biến:
Rất đơn giản là chỉ cần 1 bịch bột chiên tôm và hành xá cắt nhuyễn (không cần tầm ướp). Tôm được rửa sạch bằng nước ngọt (bản thân con tôm cũng không có gì dơ) để ráo nước. Cho tôm ráo nước vào 1 cái tô (hoặc thau), rắc bột chiên tôm từ từ vào. Không cần cho nước, tự bản thân con tôm sẽ tiết ra nước sẽ thấm vào bột, trộn đều và cho bột đến khi lượng bột đủ nhiều sền sệt bao phủ bên ngoài con tôm. Và lên chảo dầu nóng chiên... :p
(Hình ảnh chảo chiên bên trên lớp bột chiên chưa đạt yêu cầu về mặt ẩm thực)

4. Cách nuôi tôm tít

Tôm tích có thể được nuôi ở nhiều mô hình khác nhau như ao, hồ lót bạt chất liệu chống thấm, ao xi măng hoặc bể khung thép lót bạt,… trong đó, hồ lót bạt được nhiều người lựa chọn vì chống thấm tốt, tạo môi trường thuận lợi để tôm tít sinh trưởng và phát triển khỏe mạnh. Đặc biệt, mô hình nuôi này hoàn toàn thân thiện với môi trường, hầu như không gây ra bất kỳ sự ô nhiễm nào.

Thông tin bổ sung: Bạt hdpe lót hồ nuôi tôm tích là sản phẩm có tên gọi khác là bạt lót hồ nuôi cá – ứng dụng màng chống thấm HDPE trong nuôi trồng thuỷ sản chất liệu cao cấp HDPE High-density polyethylene an toàn môi trường sống của tôm.

Cách nuôi tôm tích nước ngọt bằng bể lót bạt HDP
Cách nuôi tôm tích nước ngọt bằng bể lót bạt
Xây dựng hồ nuôi tôm tích
Đào ao, hồ, bể nuôi theo kích thước đã xác định trước. Chiều cao tối thiểu của hồ là 1m, diện tích ít nhất 10m3. Đáy bể nghiêng khoảng 10 độ để dễ thoát nước.
Trải bạt lên bờ và đáy ao, cố định các góc bằng keo hoặc máy hàn bạt.
Bơm nước vào hồ và ngâm khoảng 2 – 3 hôm rồi xả và thay nước mới.
Tạo màu và thả tôm tít vào nuôi.
Ngoài ra, bạn cần bố trí thêm hệ thống oxy và siphon để xả nước thải, thả các tảng san hô chế hoặc ống nhựa PVC làm nơi trú ẩn cho tôm tích.

Xem thêm Hướng dẫn thi công bạt lót hồ cá nhanh chóng hiệu quả

Lựa chọn và thả giống tôm tích
Chọn tôm tích giống có kích thước đồng đều với nhau, bơi khỏe, không bị dị tật hoặc nhiễm bệnh,… Giá tôm tít giống khoảng 8.000 – 10.000 đồng/con, cỡ giống 50 – 80g/con.

Sau khi mua về thì tắm với nước muối để loại bỏ vi khuẩn ở vỏ. Trước khi thả thì ngâm cả bao tôm trong bể khoảng 15 – 20 phút để thích ứng với nhiệt độ rồi mới mở túi để tôm bơi ra từ từ.

Mật độ thả tôm tích là 30 – 40 con/m3, nếu nuôi tôm tích trong bể lót bạt thì có thể tăng mật độ.

Thức ăn của tôm tích
Thức ăn chủ yếu của tôm tích là trùn quế, nhuyễn thể, ruồi lính đen, cá tạp xay nhuyễn,… kết hợp với cám viên, cho tôm ăn mỗi ngày 3 lần.

Chăm sóc tôm tích
Chăm sóc và nuôi tôm tích
Chăm sóc và nuôi tôm tích
Trong thời gian nuôi tôm tích trong bể lót bạt hãy theo dõi màu nước thường xuyên để phát hiện và xử lý kịp thời nếu có dịch bệnh.

Thay nước định kỳ cho bể, mỗi lần thay 1/3 – ½ lượng nước.

Bổ sung vitamin, men sinh để nâng cao sức đề kháng của tôm tích, ngăn ngừa nguy cơ dịch bệnh bùng phát.

Gợi ý topic liên quan

Mô hình nuôi cá chẽm trong ao lót bạt

Kinh nghiệm nuôi cá bống dừa nước ngọt
Thu hoạch
Sau 3 – 4 tháng, bạn có thể bắt đầu tiến hành thu hoạch. Trọng lượng lúc này của tôm tích dao động khoảng 150 – 250g/con.

Khi thu hoạch xong thì vệ sinh bể, ao lót bạt và phơi khoảng 7 ngày trước khi bắt tay vào mùa vụ mới.


Trên đây Thế giới động vật đã giới thiệu Tôm tích (bề bề) có mấy loại? Tôm tít ăn gì? Cách nuôi bắt tôm tít. Comment ngay ý kiến nhé!

Post a Comment

Mới hơn Cũ hơn